Home 2012 December 14 Học thuyết Can Chi định lượng Không – Thời gian – Phần cuối

Học thuyết Can Chi định lượng Không – Thời gian – Phần cuối

Học thuyết Can Chi định lượng Không – Thời gian – Phần cuối

Thông qua hệ Can Chi, toàn bộ hệ Không – Thời gian được đo đạc và mã hoá hoàn chỉnh. Khoa học hiện đại dùng các đơn vị đo lường chiều dài, thể tích,… để biểu đạt một cách cơ học vũ trụ. Sự biểu đạt cơ học ấy không thể diễn tả được bản chất của sự vật của nó, ví dụ khi nói 1m chiều dài thì không có ý nghĩa gì bởi ta không biết được 1m ấy đo cái gì, thay vì thế ta phải nói 1m gỗ thì người khác mới hiểu được.


Nhưng thông qua sự đo đạc bằng hệ Can Chi, người xưa đã diễn tả được bản chất của vũ trụ, ví dụ khi nói Giáp, ta hiểu đó là Can Dương, Can Giáp thuộc Mộc, nằm ở phương Đông. Không chỉ có như vậy, thông qua Can Chi có thể diễn tả được sự tương tác giữa các thành phần vật chất được hoạt hoá qua hệ Can – Chi như sinh khắc, chế hoá, hội hợp,…. Ví dụ Giáp khắc Mậu, do Can Giáp thuộc Dương Mộc khắc Mậu là Âm Thổ.


Sau đây là liệt kê thuộc tính của Can – Chi :


– Ngũ hành của Thiên Can : Mỗi Thiên Can thuộc một Hành nhất định.





























Can Dương


Can Âm


Ngũ Hành


1 – Giáp


2 – Ất


Mộc


3 – Bính


4 – Đinh


Hoả


5 – Mậu


6 – Kỷ


Thổ


7 – Canh


8 – Tân


Kim


9 – Nhâm


10 – Quý


Thuỷ


Những Can có số lẻ là Dương, số chẵn là Âm. Bởi những số lẻ được coi là số sinh tức là Dương, những số chẵn được coi là số thành tức là Âm. Người xưa thường dùng số lẻ vì số này là dương, là số sinh sẽ may mắn hơn số âm.


– Phương vị của Thiên Can :





























Can Dương


Can Âm


Phương VỊ


1 – Giáp


2 – Ất


Đông


3 – Bính


4 – Đinh


Nam


5 – Mậu


6 – Kỷ


Trung Tâm


7 – Canh


8 – Tân


Tây


9 – Nhâm


10 – Quý


Bắc


– Thiên Can tương hợp :





























Can Dương


Can Âm


Hợp Hoá


Giáp


Kỷ


Thổ


Ất


Canh


Kim


Bính


Tân


Thuỷ


Đinh


Nhâm


Mộc


Mậu


Quý


Hoả



– Thiên Can tương khắc :






































Can


Khắc Can


Giáp


Mậu


Ất


Kỷ


Bính


Canh


Đinh


Tân


Mậu


Nhâm


Kỷ


Quý


Canh


Giáp


Tân


Ất


Nhâm


Bính


Quý


Đinh



– Địa Chi thuộc Ngũ Hành :





























Chi Dương


Chi Âm


Hành



Hợi


Thuỷ


Dần


Mão


Mộc


Ngọ


Mùi


Hoả


Thân


Dậu


Kim


Thìn, Tuất


Sửu, Mùi


Thổ


– Địa Chi nhị hợp :

































Chi Dương


Chi Âm


Hợp hoá



Sửu


Thổ


Mão


Tuất


Hoả


Tỵ


Thân


Thuỷ


Thìn


Dậu


Kim


Dần


Hợi


Mộc


Ngọ


Mùi


Hoả




– Địa Chi tam hợp :




















CHI TAM HỢP


HỢP HOÁ


Dần – Ngọ – Tuất


Hoả


Thân – Tí – Thìn


Thuỷ


Tỵ – Dậu – Sửu


Kim


Hợi – Mão – Mùi


Mộc



– Địa Chi tam hội :























CHI TAM HỘI


HỘI HOÁ


Thân – Dậu – Tuất


Kim


Hợi – Tí – Sửu


Thuỷ


Dần – Mão – Thìn


Mộc


Tỵ – Ngọ – Mùi


Hoả


Thìn – Tuất – Sửu – Mùi


Thổ


– Địa Chi xung nhau :


























CHI


XUNG VỚI



Ngọ


Mão


Dậu


Thìn


Tuất


Sửu


Mùi


Dần


Thân


Tỵ


Hợi



– Địa Chi phá nhau :


























CHI


PHÁ



Dậu


Ngọ


Mão


Thân


Tỵ


Dần


Hợi


Thìn


Sửu


Tuất


Mùi



– Địa Chi hại nhau :


























CHI


HẠI



Mùi


Sửu


Ngọ


Dần


Tỵ


Mão


Thìn


Thân


Hợi


Dậu


Tuất



– Địa chi tương hình :




















TƯƠNG HÌNH


LOẠI


Dần hình Tỵ, Tỵ hình Thân, Thân hình Dậu


Vô ơn


Mùi hìnhSửu, Sửu hình Tuất, Tuất hình Mùi


Dựa thế


Tí hình Mão, Mão hình Tí


Vô lễ


Thìn, Ngọ, Dậu, Hợi


Tự hình



Thông qua sự thống kê trên, chúng ta thấy quan hệ giữa các Thiên Can và Địa Chi tương đối phức tạp, có sinh, có khắc, có hợp, nhiều khi giữa hai chủ thể có thể vừa hợp vừa khắc, ví dụ Tỵ hình Thân nhưng Tỵ cũng Nhị Hợp với Thân. Điều đó đủ để phản ánh những quy luật tương tác của thế giới vật chất vốn thiên hình, vạn trạng.


Author: Tuấn Kiệt

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *